“CHỮA ĐAU XƯƠNG KHỚP HIỆU QUẢ, UY TÍN TỐT TẠI THANH HÓA”
Bạn đang bị đau xương khớp, đau dây thần kinh liên tục, triệu chứng dai dẳng, không dứt, và đang tìm 1 địa chỉ tin cậy để chữa bệnh đau lưng, đau xương khớp, đau dây thần kinh tại Thanh Hóa của mình. Xin chúc mừng bạn như vậy là bạn đã tìm đúng địa chỉ đến phòng khám đa khoa Hải Ngoại của chúng tôi, phòng khám có bác sĩ TIẾN SĨ chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, tạo hình từ Học Viện Quân Y đã chữa trị bằng phác đồ kinh nghiệm nhiều năm cho nhiều bệnh nhân thành công, hết đau, đi lại bình thường,không còn bị những cơn đau cơ xương, đau dây thần kinh phiền toái hằng ngày.
Bạn còn chần chừ gì nữa mà không nhấc máy gọi ngay cho chuyên gia của chúng tôi
Mục lục bài viết
- 1 Địa chỉ phòng khám xương khớp ở Thanh Hóa uy tín
- 2 Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp ở Thanh Hóa
- 3 Triệu chứng bệnh đau khớp ở Thanh Hóa
- 4 Dấu hiệu của bệnh đau xương khớp (phỏng đoán theo hệ quả của nhiều bệnh sau):
- 5 Khi nào cần đi khám xương khớp ở Thanh Hóa
- 6 Quy trình đi khám xương khớp ở Thanh Hóa
Địa chỉ phòng khám xương khớp ở Thanh Hóa uy tín
LỊCH KHÁM BỆNH:
Gọi điện trực tiếp để đặt lịch khám bệnh qua hotline 0977 215 198
Cách Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa 5km.
Nằm gần tại TT Quảng Xương, Thanh Hóa. Gần Đường 1A đi vào 2km
TÌM TRÊN GOOGLE VỚI TỪ KHÓA “PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HẢI NGOẠI” ĐỂ ĐƯỢC ĐỊNH VỊ VÀ CHỈ ĐƯỜNG! LINK ĐƯỜNG -> HTTPS://GOO.GL/FZHVVD
Chi phí khám Xương Khớp ở Phòng khám Hải ngoại Thanh Hóa hiện tại là 50.000 VNĐ
Xin giới thiệu bạn đọc bài tập đơn giản chống đau lưng!
Triệu chứng đau nhức xương khớp có thể do nhiều bệnh gây ra, nhưng thoái hóa khớp được xem là căn bệnh phổ biến nhất. … Sụn và xương dưới sụn tổn thương càng nặng thì cảm giác đau nhức hoặc cứng khớp càng gia tăng và dai dẳng hơn, làm hạn chế vận động, biến dạng các khớp, thậm chí có nguy cơ tàn phế
Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp rất rộng và dễ thấy bởi thực tế bạn đang mắc phải những sai lầm gây bệnh đau xương khớp, điểm qua một vài nguyên nhân gây đau nhức xương khớp:
Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp ở Thanh Hóa
- Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau khớp là do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa ,thiếu chất nhờn ở các khớp xương và hao mòn điều này dễ gây đến bệnh nhức mỏi xương khớp.
- Tuổi tác khi tuổi càng cao thì các tế bào xương khớp bị suy thoái khiến cho vùng xương khớp bao gồm cả những đĩa đệm và lớp sụn bị thiếu chất bôi trơn gây nên đau khớp.
- Công việc: ở những người lao động nặng nề quá với sức chịu đựng cũng như hiện trạng sức khỏe của bản thân bạn từ khi còn trẻ khiến các xương khớp bị tổn thương và gây nên đau, nhức mỏi xương khớp.
Triệu chứng bệnh đau khớp ở Thanh Hóa
- Triệu chứng ở bệnh đau khớp là đau, sưng tấy ở các vị trí khớp tay, chân thậm chí còn sưng, nóng, đỏ, đau và khó khăn khi cử động.
- Đau khớp còn xuất hiện hiện mỗi khi bạn thức dậy, khớp cổ tay cổ chân bị cứng đau, nhức.
- Bệnh viêm khớp thường có những triệu chứng theo từng đợt. Đợt đầu bạn có cảm thấy nhức mỏi, đau nhức xương khớp hay còn gọi bệnh nhức mỏi xương khớp, giai đoạn sau đó có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp kể cả mất đi khả năng vận động
Dấu hiệu của bệnh đau xương khớp (phỏng đoán theo hệ quả của nhiều bệnh sau):
1. Thoái hóa khớp
Biểu hiện đau nhức xương khớp có thể do nhiều bệnh gây ra nhưng hiện nay thoái hóa khớp là căn bệnh phổ biến nhất. Bệnh được đặc trưng bởi sự tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn.
Để phân biệt đau nhức xương khớp do thoái hóa khớp với những bệnh xương khớp khác, thường dựa vào đặc điểm của cơn đau, đó là với thoái hóa khớp thì cơn đau thường tăng lên mỗi khi khớp cử động và giảm khi được nghỉ ngơi. Mỗi khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là trời lạnh, cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, còn có biểu hiện cứng khớp mỗi sáng sau khi thức dậy, nhưng sẽ trở lại bình thường sau vài phút vận động. Sụn và xương dưới sụn tổn thương càng nặng thì cảm giác đau nhức hoặc cứng khớp càng gia tăng và dai dẳng hơn, làm hạn chế vận động, biến dạng các khớp, thậm chí có nguy cơ tàn phế.
Hầu hết các khớp đều có thể bị thoái hóa, nhưng phổ biến ở khớp gối, khớp háng, cột sống thắt lưng, cột sống cổ, khớp bàn tay, ngón tay, bàn chân và gót chân.
2. Viêm khớp dạng thấp
Ngoài thoái hóa khớp, biểu hiện đau nhức xương khớp có thể là dấu hiệu của viêm khớp dạng thấp. Đây là bệnh khớp mãn tính có liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, nếu không được điều trị sớm, kịp thời thì bệnh sẽ phá hủy sụn khớp và xương dưới sụn, gây biến dạng khớp, làm mất khả năng lao động, gia tăng nguy cơ tàn phế.
Với bệnh viêm khớp dạng thấp, cơn đau thường xảy ra ở nhiều khớp nhỏ và mang tính đối xứng nhau như đau ở cả hai đầu gối, hai ngón tay cùng vị trí ở cả hai bàn tay, kèm theo đó là hiện tượng sưng, nóng, đỏ. Ngoài ra, còn có biểu hiện cứng khớp, khó cử động khớp vào mỗi sáng sau khi ngủ dậy và kéo dài hàng giờ đồng thời còn có các biểu hiện toàn thân như mệt mỏi, xanh xao, gầy sút, sốt.
3. Bệnh gút
Người mắc bệnh gút cũng có biểu hiện đau nhức xương khớp vì đây là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin trong cơ thể gây nên khi cơ thể dư thừa quá nhiều chất đạm. Bệnh thường gây đau nhức, kèm sưng, nóng, đỏ ở một hoặc nhiều khớp, thường gặp là khớp ngón chân, cổ chân, gối, và khớp bàn tay, cơn đau thường xuất hiện về đêm, cường độ đau tăng dần đến mức bệnh nhân không thể chịu đựng nổi, có thể kèm theo sốt cao, nhức đầu, mệt mỏi.
Khi gút chuyển sang giai đoạn mãn tính, các khớp có thể bị biến dạng vĩnh viễn, các khối u mọc lên ở quanh khớp, vành tai, dưới da, sưng trên bàn tay, bàn chân.
4. Loãng xương
Ở người bị loãng xương, có thể có biểu hiện đau nhức xương khớp và được mô tả là đau ở trong xương. Đây là biểu hiện không đặc trưng nên thường bị bỏ qua, làm cho bệnh ngày càng nặng và hậu quả là xương yếu dần, rất dễ bị gãy. Vì vậy, nếu khi có biểu hiện đau nhức tại các đầu xương hay đau mỏi dọc theo các xương dài như: cột sống thắt lưng, đùi, đau như châm chích toàn thân và tăng về đêm thì đó là dấu hiệu báo hiệu tình trạng loãng xương. Mặt khác, loãng xương còn có dấu hiệu giảm dần chiều cao của cơ thể kèm với cảm giác đau vùng thắt lưng hoặc lan sang một hay hai bên mạn sườn, có thể kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống, run giật cơ khi thay đổi tư thế.
5. Lao xương khớp
Lao xương khớp là bệnh do vi trùng lao gây ra, khi các khớp xương càng lớn, chịu đựng sức nặng càng nhiều thì nguy cơ mắc lao càng cao, phổ biến là khớp háng, cột sống và khớp gối.
Các khớp bị vi trùng lao tấn công thường bị đau nhẹ hoặc vừa phải và sưng to nhưng không nóng, không đỏ, làm cho các hoạt động gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn, nếu lao khớp háng thì không co duỗi được chân, lao cột sống thì không cúi, gập, không ngửa được… lâu dần có thể gây teo cơ, liệt.
Khi nào cần đi khám xương khớp ở Thanh Hóa
Bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám sớm nếu xuất hiện các triệu chứng sau đây:
- Đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội, đặc biệt là trong hoặc sau khi vận động.
- Cứng khớp, dễ nhận thấy nhất là khi thức dậy hoặc sau khi không hoạt động trong thời gian dài.
- Sưng tấy mô mềm quanh khớp do viêm, có thể cảm thấy mềm khi ấn nhẹ hoặc chạm vào.
- Khớp mất tính linh hoạt, khó khăn khi đi đứng, vận động, ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày.
- Cảm giác lạo xạo khi cử động khớp và nghe thấy tiếng kêu răng rắc.
Cũng như nhiều bệnh lý khác, triệu chứng các bệnh lý về cơ xương khớp thường dễ bị bỏ qua trong giai đoạn đầu bởi người bệnh chủ quan cho rằng chỉ là cơn nhức mỏi thông thường. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị, những suy yếu và tổn thương cơ xương khớp có thể vĩnh viễn không phục hồi, dẫn đến mất khả năng vận động, thậm chí tàn tật. Vậy, khám xương khớp ở đâu Thanh Hóa?
Quy trình đi khám xương khớp ở Thanh Hóa
Cần lưu ý một số điều sau khi đi khám, để quá trình khám được thuận lợi, suôn sẻ:
– Khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ hỏi bệnh, triệu chứng, các kết quả chụp chiếu đã có để đưa ra đánh giá ban đầu cho người bệnh. Nếu đã đủ để chẩn đoán thì bác sĩ sẽ chẩn đoán và cho kết quả luôn.
– Chụp chiếu. Nhiều trường hợp cần phải chụp chiếu thì bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp (Xquang, có thể là MRI, siêu âm hoặc CT-Scan). Sau đó, chờ có kết quả và mang lại để bác sĩ đọc kết quả. Xem thêm bài viết: Một số chỉ định chụp chiếu khi đi khám Xương khớp.
– Hỏi kỹ. Bạn nên chuẩn bị trước một số câu hỏi, hỏi trực tiếp bác sĩ. Ví dụ: có cần hạn chế vận động không, hoặc có cần tập luyện gì không, có cần lưu ý gì trong khi dùng thuốc không, cần điều trị trong khoảng bao lâu…
Khi có biểu hiện đau nhức xương khớp và diễn ra thường xuyên, người bệnh nên sớm đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám tìm chính xác nguyên nhân để được điều trị kịp thời, không nên chủ quan cho rằng xương khớp đau nhức là do lao động quá sức, do thời tiết thay đổi… do bệnh của người cao tuổi nên không chịu khám bệnh.
Nguy hiểm hơn là người bệnh tự mua thuốc điều trị vì chẳng những không hết bệnh mà còn có thể bị bệnh về dạ dày, gan mật do tác dụng phụ của thuốc giảm đau và làm cho bệnh xương khớp ngày càng nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gia tăng nguy cơ tàn phế
Phòng khám hội tụ Tiến sĩ Học viện quân y chuyên ngành cơ xương khớp, chấn thương chỉnh hình tạo hình tại Thanh Hóa các bác sĩ về trình độ chuyên môn này chỉ đếm không quá 5 đầu ngón tay. Nếu hôm nay quý bạn đọc đọc được thông tin này hãy nhấc máy lên và liên hệ với bác sĩ của chúng tôi. Chúng tôi cam kết việc điều trị sẽ khỏi bệnh cho các bạn. Chưa bệnh nhân đau lưng nào đến phòng khám mà không khỏi bệnh. Hãy đến đến kiểm chứng khẳng định đó của chúng tôi.
– Địa chỉ: Đường Thanh Niên, Thôn 8, Quảng Đức, Quảng Xương, Thanh Hóa
– Điện thoại: 0977 215 198 – Email: pkhaingoai@gmail.com
Tìm địa chỉ google map bằng cách gõ từ khóa ‘Phòng khám đa khoa Hải Ngoại’
Phòng khám xin tư vấn miễn phí cho tất cả các khách hàng !